Những kỹ năng cần có của Business Analyst

Cập nhật ngày: 26/04/2024 - Đã có 264 lượt xem bài viết này!
Những kỹ năng cần có của Business Analyst
Để làm tốt công việc của một BA-IT cần phải rèn luyện thêm nhiều kỹ năng và kiến thức để phát triển nghề nghiệp & gặt hái được nhiều thành công hơn với nghề rất hot này.

Những kỹ năng cần có của Business Analyst

Danh mục:

1. Kỹ năng giao tiếp

2. Kỹ năng công nghệ

3. Kỹ năng phân tích vấn đề

4. Kỹ năng xử lý vấn đề

5. Kỹ năng ra quyết định

6. Kỹ năng quản lý

7. Kỹ năng đàm phán và thuyết phục

Bài viết này sẽ chia sẽ cho các bạn những kĩ năng cần thiết của một Business Analyst (BA)

1. Kỹ năng giao tiếp

Đây là kỹ năng đầu tiên và bắt buộc của người làm nghề, nó quyết định sự thành công của bạn rất lớn. Và cũng chiếm một một khối lượng thời gian dùng để tương tác với khách hàng, với sếp, với đồng nghiệp. Kỹ năng này đòi hỏi càng chi tiết, càng rõ ràng càng tốt. Như vậy mới nắm bắt được hết các yêu cầu của khách hàng đưa ra, và trao đổi như thê nào để team của bạn hiểu và hoàn thành tốt dự án.

2. Kỹ năng công nghệ

Làm BA của ngành nào, phải hiểu rõ và đã bắt tay vào làm rồi thì khi trao đổi mình mới hiểu rõ vấn đề đưa ra. Trong ngành công nghệ, không chỉ giao tiếp mà BA còn phải nắm vũng công nghệ. Khi giao tiếp với khách hàng chỉ cần trao đổi trong kinh doanh, nhưng khi trao đổi với team kĩ thuật, bạn phải phân tích và đưa ra các giải pháp xây dựng, test và design ứng dụng như thế nào cho hiệu quả.

3. Kỹ năng phân tích vấn đề

Kỹ năng này đòi hỏi phải có sự nhạy bén, chi tiết để xác định nhanh, hiểu đúng yêu cầu khách hàng là gì và truyền đạt lại thật chính xác. Nhất là những dự án liên quan đến số liệu, thì càng cần phải có sự chính xác cao độ, chỉ cần sai lệch nhỏ là sai luôn cả bài toán.

4. Kỹ năng xử lý vấn đề

Trong trường hợp có những rủi ro xảy ra thì lúc này không nên quy trách nhiệm thuộc về ai, mà hãy tìm ra những giải pháp để khắc phục trong thời hạn sớm nhất. Lúc này một BA chuyên nghiệp phải có sự bình tĩnh.

5. Kỹ năng ra quyết định

Thật sự mà nói, đã làm một BA thì phải có một thần kinh thép, lúc nào cũng phải thật sáng suốt và bình tĩnh. Khi xử lý vấn đề các bên sẽ đưa ra nhiều lý do, nhiều hướng giải pháp, bạn cần phải có những quyết định ở những trường hợp ngàn cân treo sợi tóc, chỉ cần sai 1 ly đi 1 dặm. 

6. Kỹ năng quản lý

Có khi BA kiêm luôn việc của PM, vị trí này vừa quản lý nhân sự, vừa quản lý dự án. Vậy BA cần phải lập ra kế hoach dự án, dự án đó cần bao nhiêu nhân sự, dự báo ngân sách và thời gian hoàn thành dự án trong bao lâu.

7. Kỹ năng đàm phán và thuyết phục

Khách hàng của mình không tự tìm đến mình, họ sẽ có nhiểu sự lựa chọn đối tác. Vậy thì BA phải có kỹ năng đàm phán như thế nào để thuyết phục được khách hàng đến với mình. Và cần phải có sự quản lý tốt giữa các nhân viên trong công ty để vận hành quy trình dự án.

 

Học Business Analysis - BA cùng Chuyên gia IMIC - Các "Case Study" trực quan và dễ hiểu.

Tại sao bạn nên trở thành 1 BA - Business Analyst vào năm 2022???
✅ Tổ chức International Institute of Business Analysis (IIBA) đưa ra những tiêu chuẩn hướng dẫn về Business Analysis trong (BABOK 3.0), định nghĩa BA là hoạt động tạo điều kiện thay đổi trong doanh nghiệp bằng cách xác định nhu cầu và đề xuất các giải pháp mang lại giá trị cho các bên liên quan. BA cho phép doanh nghiệp nêu rõ nhu cầu và lý do thay đổi cũng như thiết kế và mô tả các giải pháp có thể mang lại giá trị.
✅ BA được thực hiện dựa trên nhiều sáng kiến khác nhau trong một doanh nghiệp. Các sáng kiến có thể là chiến lược, chiến thuật hoặc hoạt động. BA có thể được thực hiện trong phạm vi của một dự án hoặc trong suốt quá trình phát triển và cải tiến liên tục của doanh nghiệp. Nó có thể được sử dụng để hiểu trạng thái hiện tại, xác định trạng thái tương lai và xác định các hoạt động cần thiết để chuyển từ trạng thái hiện tại sang trạng thái tương lai.
🎁 Một nhà Business Analyst có phải là một nghề nghiệp tốt?
✅ Câu trả lời đơn giản là có - trở thành Business Analyst là một lựa chọn nghề nghiệp tốt và tạo cơ hội cho việc học hỏi suốt đời và giải quyết các thách thức để đưa ra giải pháp cho các vấn đề trong công việc của một BA. 
✅ Bạn có cơ hội làm việc trong các lĩnh vực và ngành nghề khác nhau để áp dụng các kỹ năng của mình. Quan trọng nhất là nghề đang tiếp tục phát triển và phát triển chuyên nghiệp theo kịp với những thay đổi của công nghệ. 
✅ Nếu hôm nay, bạn tiến hành tìm kiếm trên bất kỳ trang web việc làm, bảng việc làm hoặc các trang mạng như LinkedIn, bạn sẽ thấy nhiều danh sách việc làm cho vai trò nhà Business Analyst.
🎁 Một BA có yêu cầu phải biết coding không?
✅ Câu trả lời là không. Các nhà BA làm việc cùng với các chuyên gia công nghệ và quy trình phát triển dự án. Nhưng họ không tham gia vào việc viết mã/lập trình, đó là công việc của các lập trình viên.
🎁 Vai trò và trách nhiệm của một nhà Business Analyst IT là gì?
✅  Thu thập và phân tích thông tin.
✅  Hình thành và kiểm tra các giả thuyết.
✅  Phát triển và truyền đạt các khuyến nghị.
✅  Thực hiện các khuyến nghị bằng cách cộng tác với khách hàng.
✅  Trình bày kết quả cho quản lý khách hàng.
✅  Làm việc chặt chẽ với các bên liên quan bên ngoài của một tổ chức.
✅  Hiểu và điều tra phản hồi về các dịch vụ và sản phẩm được cung cấp.
✅  Xác định các quy trình và công nghệ cần thiết để thực hiện các khuyến nghị.
✅ Nhận các đề xuất từ ​​quản lý cấp cao về các phương pháp tốt nhất để giới thiệu các khuyến nghị cho doanh nghiệp.
✅ Sử dụng thực hành mô hình hóa dữ liệu để phân tích các thủ tục nghiệp vụ.
✅ Đề xuất khung cho các cải tiến chiến lược và các hoạt động.
✅ Cân nhắc những lợi thế và rủi ro tiềm ẩn của các đề xuất được đưa ra.
✅ Xác định các cơ hội cải tiến trong các hoạt động và quy trình nghiệp vụ. sửa đổi hệ thống kinh doanh và thiết kế các giải pháp kỹ thuật theo yêu cầu.
🎁 Làm thế nào để trở thành một Business Analyst tốt?
✅ Có được các kỹ năng và chuyên môn cần thiết để bắt đầu sự nghiệp của bạn với tư cách là một business analyst, hoặc có sự am hiểu về CNTT/CNPM. Nỗ lực là người giao tiếp và phân tích dữ liệu tốt.
✅ Nhận một công việc ở cấp độ đầu vào - Ban đầu, bạn có thể đảm nhận một vị trí cấp độ đầu vào (developer hoặc quality assurance) bao gồm thu thập, phân tích, giao tiếp, lập tài liệu dự án và kiểm tra dữ liệu người dùng.
✅ Tiến lên các cấp bậc cao hơn - Khi bạn đã phát triển sự quan tâm đến một lĩnh vực cụ thể, bạn có thể tiến lên các vị trí quản lý 
cao hơn. Sau khi tích lũy kinh nghiệm trong một lĩnh vực cụ thể, bạn có thể trở thành một chuyên gia về chủ đề (SME) sẽ giúp bạn chọn bước tiếp theo trong quá trình phát triển nghề nghiệp business analyst của mình. 
✅ Với nhiều kinh nghiệm hơn, bạn có thể đảm nhận các dự án lớn hơn (hoặc phức tạp hơn) có thể cho phép bạn đảm nhận các vai trò 
công việc như:
✅ Chuyên viên phân tích kinh doanh CNTT (IT Business Analyst).
✅ Chuyên viên phân tích kinh doanh cấp cao (hoặc trưởng nhóm - Senior Business Analyst).
✅ Giám đốc sản xuất (Product Manager).
🎁 Lời cam kết của khóa đào tạo nhân sự về Business Analyst?
✅  Đây là khóa đào tạo đầy đủ và chi tiết nhất về Business Analyst từ trước đến nay. Bạn được học cùng Chuyên gia có hơn 12+ năm Kinh nghiệm trong nghề, được học theo Chương trình đào tạo chuẩn Quốc tế của IIBA/BABOK 3.0.
✅  Các bài thực hành trong khóa đào tạo là các "Case Study" rất thực tế mà Chuyên gia IMIC đã dành nhiều tâm huyết biên soạn và đã đưa vào khóa đào tạo cho chính các Học viên của mình.
✅  Tất cả các phần trong khóa đào tạo được diễn đạt một cách trực quan nhất, dễ hiểu nhất và học được nhiều kỹ năng khi làm việc team work với sự tận tình chỉ dạy của Chuyên gia.
⚠️ Đặc biệt! Cam kết hỗ trợ giới thiệu nhân sự sau Tốt nghiệp sang một số Doanh nghiệp là đối tác Tuyển dụng nhân sự của IMIC tại Hà Nội | Hồ Chí Minh (với điều kiện bạn cần nghiêm túc với việc học & nỗ lực học tập để đạt kết quả tốt nhất).

 
Bạn đang muốn tìm kiếm 1 công việc với mức thu nhập cao.
✅ Hoặc là bạn đang muốn chuyển đổi công việc mà chưa biết theo học ngành nghề gì cho tốt.
✅ Giới thiệu với bạn Chương trình đào tạo nhân sự dài hạn trong 12 tháng với những điều đặc biệt mà chỉ có tại IMIC và đây cũng chính là sự lựa chọn phù hợp nhất dành cho bạn:
👉 Thứ nhất: Học viên được đào tạo bài bản kỹ năng, kiến thức chuyên môn lý thuyết, thực hành, thực chiến nhiều dự án và chia sẻ những kinh nghiệm thực tế từ Chuyên gia có nhiều năm kinh nghiệm dự án cũng như tâm huyết truyền nghề.
👉 Thứ hai: Được ký hợp đồng cam kết chất lượng đào tạo cũng như mức lương sau tốt nghiệp và đi làm tại các đối tác tuyển dụng của IMIC. Trả lại học phí nếu không đúng những gì đã ký kết.
👉 Thứ ba: Cam kết hỗ trợ giới thiệu công việc sang đối tác tuyển dụng trong vòng 10 năm liên tục.
👉 Thứ tư: Được hỗ trợ tài chính với mức lãi suất 0 đồng qua ngân hàng VIB Bank.
👉  Có 4 Chương trình đào tạo nhân sự dài hạn dành cho bạn lựa chọn theo học. Gồm có:
1)  Data Scientist full-stack
2)  Embedded System & IoT development full-stack
3)  Game development full-stack
4)  Web development full-stack 
✅ Cảm ơn bạn đã dành thời gian lắng nghe những chia sẻ của mình. Và tuyệt vời hơn nữa nếu IMIC được góp phần vào sự thành công của bạn. 
✅ Hãy liên hệ ngay với Phòng tư vấn tuyển sinh để được hỗ trợ về thủ tục nhập học.
✅ Chúc bạn luôn có nhiều sức khỏe và thành công!
 

Tham khảo các khóa đào tạo nhân sự qua danh mục