Xu hướng DevOps đối với nghề Business Analysis

Cập nhật ngày: 20/04/2024 - Đã có 845 lượt xem bài viết này!
Xu hướng DevOps đối với nghề Business Analysis
Trong môi trường CNTT, vai trò của bạn, vai trò Business Analyst, là vai trò đầu tàu và cũng là trung tâm trong việc thiết kế các yêu cầu dựa trên nhu cầu của khách hàng và sự thay đổi của thị trường.

Xu hướng DevOps đối với nghề Business Analysis

Bạn đã bao giờ có một sản phẩm hoặc một tính năng hoặc một hệ thống nào đó bị thất bại khi triển khai đến khách hàng bởi chỉ vì lý do nó không đáp ứng nhu cầu của họ? Bạn tốn nhiều thời gian để phân tích nhu cầu, thiết kế yêu cầu, và ước tính thời gian và chi phí liên quan đến việc phát hành phần mềm mới "ra khỏi cửa" và đến tay người dùng.

Vì vậy, Có điều gì đó sai sai khi một phiên bản mới chưa đáp ứng sự thỏa mãn nhu cầu của khách hàng? Nó xảy ra mọi lúc, và có rất nhiều lý do để dự án thất bại. (Lưu ý: một cuộc thảo luận đầy đủ về tất cả những lý do làm cho dự án thất bại nằm ngoài phạm vi của bài viết này).

Khi tình huống này xảy ra, không ai thấy vui vẻ (thậm chí là không ai thấy hạnh phúc). Khách hàng không vui vì nhu cầu của họ không được đáp ứng. Người trong bộ phận nghiệp vụ không vui bởi vì họ có thể phải đối mặt giải quyết những điều không hài lòng từ khách hàng. Ban giám đốc, cổ đông của công ty không hài lòng bởi vì họ đã đầu tư rất nhiều thời gian và tiền bạc cho dự án và giờ đây nó được coi là một sự lãng phí. Nhà phát triển, developer, đã làm xong công việc của họ và đưa nó ra khỏi cánh cửa của bộ phận lập trình, nhưng rồi để kết thúc những gì?. Còn bạn là BA (Business Analyst), một người phân tích hệ thống kinh doanh, bạn hoàn toàn không hài lòng bởi vì bạn nghĩ bạn đã giúp thiết kế và thực hiện những gì khách hàng mong muốn. Nhưng kết quả không như mong đợi!

Vậy đâu là giải pháp cho tình huống này?

Bằng cách sử dụng các phương pháp DevOps, doanh nghiệp bắt đầu giải quyết vấn đề cho những yếu tố không hạnh phúc này. Vậy DevOps là gì?

DevOps không phải là một công cụ, nó là một phương pháp tiếp cận và đó là một văn hóa với mục tiêu tối ưu hóa vòng đời phát triển phần mềm SDLC (Software Development Life Cycle) bằng cách đưa sự phát triển (development) và nghiệp vụ (operation) xích lại gần nhau hơn. Đó là một hệ tư tưởng hoàn toàn mới đã quét qua các tổ chức CNTT trên toàn thế giới, thúc đẩy các vòng đời dự án và làm gia tăng lợi nhuận. DevOps thúc đẩy sự hợp tác giữa các kỹ sư phát triển và bộ phận operation, tham gia với nhau trong toàn bộ vòng đời dịch vụ, từ thiết kế đến quá trình phát triển để hỗ trợ sản xuất/dịch vụ.

"Dev" là một thuật ngữ dùng chung cho tất cả các nhà phát triển phần mềm trong khi "Ops" bao gồm các kỹ sư hệ thống, quản trị hệ thống, nhân viên operation, kỹ sư phát hành, DBA, kỹ sư mạng, chuyên gia bảo mật, và nhiều công việc phụ khác. Khi kết hợp, DevOps xóa đi khoảng cách giữa Development (phát triển) và Ops bằng cách giảm đi sự không chắc chắn của việc phát hành và thay đổi. Nó cũng làm giảm thiểu rủi ro liên quan đến các giai đoạn khác nhau của việc quản lý phát hành, bao gồm: Build (xây dựng), (Deploy) triển khai, Test (kiểm thử), và Continuous Improvement (cải tiến liên tục).

DevOps cho phép các công ty cung cấp sản phẩm chất lượng cao với giá trị cho khách hàng một cách kịp thời và, đồng thời, loại bỏ lãng phí.

Mục đích của Phương pháp DevOps là để đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách nhanh chóng và hợp lý. DevOps tập trung vào việc thiết kế, phát triển, và đặc biệt là cung cấp và vận hành các giải pháp cho những nhu cầu này. Vậy DevOps làm điều đó như thế nào?

- Bằng cách xây dựng nền văn hoá có độ tin cậy cao, hiệu năng cao
- Bằng cách xem các năng lực CNTT làm tài sản chiến lược
- Bằng cách tạo ra các nhóm chức năng chéo
- Bằng cách tạo ra một quá trình được tự động hóa cao
- Bằng cách cho phép phân phối phần mềm thường xuyên/liên tục

Vai trò của BA trong môi trường DevOps

Trong thế giới DevOps, các nhà phân tích hệ thống kinh doanh là một phần của nhóm chức năng chéo và đóng góp ngay lập tức và liên tục vào dự án về nhu cầu và tiến độ của dự án như sự phát triển, thử nghiệm và hoạt động tất cả cùng nhau để đạt được mục tiêu chung là cung cấp giá trị nhanh chóng cho khách hàng. Đó là lý do tại sao, cộng đồng BA trên thế giới đang quan tâm về công nghệ DevOps. Đó là chủ đề về Xu hướng của nghề Business Analysis trong năm 2017. Tôi sẽ theo dõi và cập nhật những thông tin liên quan đến xu hướng DevOps này đến các bạn trong thời gian tới. Cheers!


BTV Phạm Thị Mỹ Phương
Phòng truyền thông iMicroSoft Hồ Chí Minh
Hotline: 0916 878 224
Email: phuongptm@imicrosoft.edu.vn

 

Học Business Analysis - BA cùng Chuyên gia IMIC - Các "Case Study" trực quan và dễ hiểu.

Tại sao bạn nên trở thành 1 BA - Business Analyst vào năm 2022???
✅ Tổ chức International Institute of Business Analysis (IIBA) đưa ra những tiêu chuẩn hướng dẫn về Business Analysis trong (BABOK 3.0), định nghĩa BA là hoạt động tạo điều kiện thay đổi trong doanh nghiệp bằng cách xác định nhu cầu và đề xuất các giải pháp mang lại giá trị cho các bên liên quan. BA cho phép doanh nghiệp nêu rõ nhu cầu và lý do thay đổi cũng như thiết kế và mô tả các giải pháp có thể mang lại giá trị.
✅ BA được thực hiện dựa trên nhiều sáng kiến khác nhau trong một doanh nghiệp. Các sáng kiến có thể là chiến lược, chiến thuật hoặc hoạt động. BA có thể được thực hiện trong phạm vi của một dự án hoặc trong suốt quá trình phát triển và cải tiến liên tục của doanh nghiệp. Nó có thể được sử dụng để hiểu trạng thái hiện tại, xác định trạng thái tương lai và xác định các hoạt động cần thiết để chuyển từ trạng thái hiện tại sang trạng thái tương lai.
🎁 Một nhà Business Analyst có phải là một nghề nghiệp tốt?
✅ Câu trả lời đơn giản là có - trở thành Business Analyst là một lựa chọn nghề nghiệp tốt và tạo cơ hội cho việc học hỏi suốt đời và giải quyết các thách thức để đưa ra giải pháp cho các vấn đề trong công việc của một BA. 
✅ Bạn có cơ hội làm việc trong các lĩnh vực và ngành nghề khác nhau để áp dụng các kỹ năng của mình. Quan trọng nhất là nghề đang tiếp tục phát triển và phát triển chuyên nghiệp theo kịp với những thay đổi của công nghệ. 
✅ Nếu hôm nay, bạn tiến hành tìm kiếm trên bất kỳ trang web việc làm, bảng việc làm hoặc các trang mạng như LinkedIn, bạn sẽ thấy nhiều danh sách việc làm cho vai trò nhà Business Analyst.
🎁 Một BA có yêu cầu phải biết coding không?
✅ Câu trả lời là không. Các nhà BA làm việc cùng với các chuyên gia công nghệ và quy trình phát triển dự án. Nhưng họ không tham gia vào việc viết mã/lập trình, đó là công việc của các lập trình viên.
🎁 Vai trò và trách nhiệm của một nhà Business Analyst IT là gì?
✅  Thu thập và phân tích thông tin.
✅  Hình thành và kiểm tra các giả thuyết.
✅  Phát triển và truyền đạt các khuyến nghị.
✅  Thực hiện các khuyến nghị bằng cách cộng tác với khách hàng.
✅  Trình bày kết quả cho quản lý khách hàng.
✅  Làm việc chặt chẽ với các bên liên quan bên ngoài của một tổ chức.
✅  Hiểu và điều tra phản hồi về các dịch vụ và sản phẩm được cung cấp.
✅  Xác định các quy trình và công nghệ cần thiết để thực hiện các khuyến nghị.
✅ Nhận các đề xuất từ ​​quản lý cấp cao về các phương pháp tốt nhất để giới thiệu các khuyến nghị cho doanh nghiệp.
✅ Sử dụng thực hành mô hình hóa dữ liệu để phân tích các thủ tục nghiệp vụ.
✅ Đề xuất khung cho các cải tiến chiến lược và các hoạt động.
✅ Cân nhắc những lợi thế và rủi ro tiềm ẩn của các đề xuất được đưa ra.
✅ Xác định các cơ hội cải tiến trong các hoạt động và quy trình nghiệp vụ. sửa đổi hệ thống kinh doanh và thiết kế các giải pháp kỹ thuật theo yêu cầu.
🎁 Làm thế nào để trở thành một Business Analyst tốt?
✅ Có được các kỹ năng và chuyên môn cần thiết để bắt đầu sự nghiệp của bạn với tư cách là một business analyst, hoặc có sự am hiểu về CNTT/CNPM. Nỗ lực là người giao tiếp và phân tích dữ liệu tốt.
✅ Nhận một công việc ở cấp độ đầu vào - Ban đầu, bạn có thể đảm nhận một vị trí cấp độ đầu vào (developer hoặc quality assurance) bao gồm thu thập, phân tích, giao tiếp, lập tài liệu dự án và kiểm tra dữ liệu người dùng.
✅ Tiến lên các cấp bậc cao hơn - Khi bạn đã phát triển sự quan tâm đến một lĩnh vực cụ thể, bạn có thể tiến lên các vị trí quản lý 
cao hơn. Sau khi tích lũy kinh nghiệm trong một lĩnh vực cụ thể, bạn có thể trở thành một chuyên gia về chủ đề (SME) sẽ giúp bạn chọn bước tiếp theo trong quá trình phát triển nghề nghiệp business analyst của mình. 
✅ Với nhiều kinh nghiệm hơn, bạn có thể đảm nhận các dự án lớn hơn (hoặc phức tạp hơn) có thể cho phép bạn đảm nhận các vai trò 
công việc như:
✅ Chuyên viên phân tích kinh doanh CNTT (IT Business Analyst).
✅ Chuyên viên phân tích kinh doanh cấp cao (hoặc trưởng nhóm - Senior Business Analyst).
✅ Giám đốc sản xuất (Product Manager).
🎁 Lời cam kết của khóa đào tạo nhân sự về Business Analyst?
✅  Đây là khóa đào tạo đầy đủ và chi tiết nhất về Business Analyst từ trước đến nay. Bạn được học cùng Chuyên gia có hơn 12+ năm Kinh nghiệm trong nghề, được học theo Chương trình đào tạo chuẩn Quốc tế của IIBA/BABOK 3.0.
✅  Các bài thực hành trong khóa đào tạo là các "Case Study" rất thực tế mà Chuyên gia IMIC đã dành nhiều tâm huyết biên soạn và đã đưa vào khóa đào tạo cho chính các Học viên của mình.
✅  Tất cả các phần trong khóa đào tạo được diễn đạt một cách trực quan nhất, dễ hiểu nhất và học được nhiều kỹ năng khi làm việc team work với sự tận tình chỉ dạy của Chuyên gia.
⚠️ Đặc biệt! Cam kết hỗ trợ giới thiệu nhân sự sau Tốt nghiệp sang một số Doanh nghiệp là đối tác Tuyển dụng nhân sự của IMIC tại Hà Nội | Hồ Chí Minh (với điều kiện bạn cần nghiêm túc với việc học & nỗ lực học tập để đạt kết quả tốt nhất).
 

 
Bạn đang muốn tìm kiếm 1 công việc với mức thu nhập cao.
✅ Hoặc là bạn đang muốn chuyển đổi công việc mà chưa biết theo học ngành nghề gì cho tốt.
✅ Giới thiệu với bạn Chương trình đào tạo nhân sự dài hạn trong 12 tháng với những điều đặc biệt mà chỉ có tại IMIC và đây cũng chính là sự lựa chọn phù hợp nhất dành cho bạn:
👉 Thứ nhất: Học viên được đào tạo bài bản kỹ năng, kiến thức chuyên môn lý thuyết, thực hành, thực chiến nhiều dự án và chia sẻ những kinh nghiệm thực tế từ Chuyên gia có nhiều năm kinh nghiệm dự án cũng như tâm huyết truyền nghề.
👉 Thứ hai: Được ký hợp đồng cam kết chất lượng đào tạo cũng như mức lương sau tốt nghiệp và đi làm tại các đối tác tuyển dụng của IMIC. Trả lại học phí nếu không đúng những gì đã ký kết.
👉 Thứ ba: Cam kết hỗ trợ giới thiệu công việc sang đối tác tuyển dụng trong vòng 10 năm liên tục.
👉 Thứ tư: Được hỗ trợ tài chính với mức lãi suất 0 đồng qua ngân hàng VIB Bank.
👉  Có 4 Chương trình đào tạo nhân sự dài hạn dành cho bạn lựa chọn theo học. Gồm có:
1)  Data Scientist full-stack
2)  Embedded System & IoT development full-stack
3)  Game development full-stack
4)  Web development full-stack 
✅ Cảm ơn bạn đã dành thời gian lắng nghe những chia sẻ của mình. Và tuyệt vời hơn nữa nếu IMIC được góp phần vào sự thành công của bạn. 
✅ Hãy liên hệ ngay với Phòng tư vấn tuyển sinh để được hỗ trợ về thủ tục nhập học.
✅ Chúc bạn luôn có nhiều sức khỏe và thành công!
 
 
 

Tham khảo các khóa đào tạo nhân sự qua danh mục